Chạng gà là gì? đối với những sư kê mới vào nghề chắc hẳn vẫn còn khá là lạ lẫm và để trở thành một người nuôi chuyên nghiệp cần tìm hiểu thật kỹ khái niệm này. Những kiến thức sau đây mà Gavietsv388 chia sẻ chắc chắn sẽ giúp bạn có được kiến thức cơ bản nhất về chủ đề mà mình còn chưa biết này ngay sau đây.
Chạng gà là gì?
Với những sư kê có nhiều năm trong nghề chắc hẳn sẽ không còn quá xa lạ đối với khái niệm cực cơ bản này. Bởi lẽ chạng gà chỉ là cách gọi khác của người dân miền Nam khi xét về hạng cân nặng của chiến kê khi tham gia thi đấu.
Đây là yếu tố giúp người nuôi cũng như những khán giả đón xem các trận đấu có thể phán đoán được sức chịu đựng và khả năng chịu đòn của gà chiến. Thông thường sẽ có 3 hạng trạng được quy định chính như sau:
- Hạng nặng: Gồm những chiến kê có trọng lượng trên 4 kg.
- Hạng trung: Là những con có cân nặng từ 3 đến 4 kg.
- Hạng nhẹ: Những con gà chiến cho hạng dưới 3 kg.
Việc ban tổ chức đưa ra phân loại về thể trọng của những chiến kê thi đấu sẽ đảm bảo tính công bằng cho các trận đấu. Tuy nhiên hiện nay theo luật chấp trong đá gà, người ta sẽ ép cân gà hoặc tăng cân gà để thực hiện hành vi gian lận.
Hiện nay, cách để xác định chạng gà là gì?
Các sư kê khi muốn tham gia thi đấu cần phải biết cách xác định cân nặng của gà để không vi phạm quy định của ban tổ chức. Vậy phương pháp tính chạng gà là gì?
Dựa theo gà bố mẹ đã được lựa chọn để đúc giống
Hiện nay công thức tính chạng gà thi đấu khi dựa theo cá thể được chọn lọc để làm giống cùng mức cân nặng thực tế của gà con mà bạn cần ghi nhớ như sau:
Z= Y + Y(X-Y)/3000
Z1 = Z + (X-Z)/2
Z2 = Z – (Z-Y)/2
Trong đó quy ước chung cho từng kí hiệu trong cách tính chạng gà là gì này đó là:
- X là chạng gà bố
- Y là chạng gà mẹ
- Z là chạng gà con trung bình
- Z1 là chạng gà con khi nó là con trống
- Z2 là chạng gà con khi chúng là mái
Khi không xác định được gà bố mẹ, cách tính chạng gà là gì?
Đây là trường hợp mà các sư kê không có bất cứ thông tin gì về những cá thể được sử dụng để đúc giống. Lúc này, bạn cần phải nắm bắt được tuổi của chúng và áp dụng cách tính chạng gà vào tháng thứ 12 – đây là độ tuổi mà chúng chững lại, phát triển chậm.
Dựa vào các yếu tố trên và thể trạng bạn đầu, các sư kê có thể áp dụng phương pháp tính chạng theo các trường hợp như sau:
- Gà ốm: Lúc này, bạn nên bổ sung thực phẩm cho chiến kê để đảm bảo cân nặng của chúng trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 tuần. Khi các sư kê cảm thấy gà chiến không tăng cân nữa hoặc có không đang kể sẽ dừng chế độ chăm sóc đặc biệt lại.
- Gà mập: Đối với những chiến kê đang bị thừa cân, béo phì cũng nên thực hiện theo cách tương tự. Bạn nên thay đổi chế độ dinh dưỡng bằng việc cắt giảm khẩu phần ăn trong lúc này để giảm mỡ cho chúng.
Chế độ chăm sóc chiến kê sau khi xác định biểu chạng
Sau khi đã biết được chạng gà là gì và đã xác định được biểu chạng cần căn cứ vào yếu tố này để đưa ra chế độ chăm sóc và dinh dưỡng hợp lý như sau:
Đối với gà ốm
Với những chiến kê có thể trạng ít hơn ở mức tiêu chuẩn, bạn nên bổ sung khẩu phần ăn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng như sau:
- Lúa: Sư kê cần cho vật nuôi ăn 2 lần 1 ngày và cần đảm bảo cho chúng ăn no mà không ăn nữa thì thôi.
- Mồi: Bạn nên bổ xung cho chiến kê khẩu phần ăn có chứa mồi sống như sâu Superworm khoảng 30 con hoặc 15 con dế và cách ngày cho ăn một lần. Ngoài ra, sư kê có thể thay thế bằng 60g thịt bò tươi sống đều được.
- Rau: Bổ xung nguyên liệu này cho chiến kê với lượng vừa đủ mỗi ngày.
- Vitamin B1, B2: Bạn có thể cho gà ăn khoảng 100mg/ngày
- Vitamin A, D3 và E: Các loại vitamin này được khuyến cáo là cứ 1 ngày cho ăn 1 viên là hợp lý nhất.
- Phariton: Liều lượng sử dụng cho loại thực phẩm chức năng này là 5 ngày 1 viên.
Chiến kê thừa cân cần đảm bảo dinh dưỡng theo chạng gà là gì?
Đối với vật nuôi có chạng gà vượt biểu chuẩn, các sư kê cần áp dụng giảm mỡ cho chúng theo cách sau:
- Thả lang gà: Đây là cách để chúng vận động mỗi ngày và bạn cần thả 3 lần trong khoảng 20 phút.
- Quần bội: Cho chiến kê quần bội ngày 2 lần với mỗi lần 10 phút.
- Lúa: Bạn vẫn cần đảm bảo nguồn nguyên liệu này 2 lần 1 ngày nhưng lượng cho ăn giảm đi khoảng 1/3 so với khẩu phần ăn hàng ngày.
- Rau: Sư kê có thể cho vật nuôi ăn no các loại nguyên liệu tươi mát này.
- Mồi: Khi trọng lượng của chiến kê đang vượt quá biểu tiêu chuẩn tức là đang bị béo phì, bạn chỉ nên cho chúng ăn 1 tuần 1 lần với loại mồi tươi sống này. Bên cạnh đó, sư kê cũng nên giảm bớt đi với lượng khoảng 10 con sâu Superworm hoặc 7 đến 8 con dế hay 20g thịt bò một lần.
Trên đây là nội dung tìm hiểu về chạng gà là gì và một số kiến thức liên quan cần nắm rõ. Mong rằng với những kiến thức mà Gavietsv388 chia sẻ sẽ giúp các sư kê có được chế độ chăm sóc hợp lý để thể lực và cân nặng của vật nuôi đạt mức tiêu chuẩn.